Trước khi xét duyệt khoản vay, các ngân hàng thường kiểm tra CIC. Trong trường hợp người đi vay mang nợ xấu sẽ không được ngân hàng phê duyệt yêu cầu vay vốn. Vậy CIC là gì mà lại có sức ảnh hưởng quá lớn đến quyết định của ngân hàng? Cách kiểm tra CIC online được tiến hành như thế nào?
Nội dung chính trong bài viết này: |
CIC hay còn gọi là Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam. Đây là tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc sự quản lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Đơn vị này có chức năng:
Tính đến thời điểm hiện tại kho dữ liệu CIC đã lưu trữ hơn 30 triệu thông tin khách hàng vay vốn. Vì vậy quá trình kiểm tra CIC online trước khi phê duyệt khoản vay gần như là yêu cầu bắt buộc.
CIC hoạt động khi có các thông tin về khoản vay, tên người vay, tổ chức cho vay, giá trị khoản vay, quá trình thanh toán được cung cấp từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng…
Khi nhận được thông tin, CIC sẽ liên tục tổng hợp, cập nhật các cơ sở dữ liệu mới nhất và trình báo lên để người sử dụng hệ thống có thể nắm bắt lịch sử tín dụng của từng cá nhân, doanh nghiệp một cách rõ ràng, cụ thể.
Thông qua CIC, bên ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng có thể xem xét và đưa ra quyết định đồng ý cho bạn vay tiền nhanh hay không.
Thông tin các khoản vay của khách hàng từng đi vay sẽ được hệ thống CIC chia thành 5 nhóm:
Việc phân loại các nhóm nợ giúp hệ thống CIC xác định đâu là nhóm nợ xấu, đâu là cá nhân có lịch sử vay không đạt tiêu chuẩn, từ đó giúp các Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng đơn vị đưa ra giải pháp xử lý.
Hiện có hơn 1.000 tổ chức tài chính vi mô đã tham gia báo cáo tại CIC. Bên cạnh đó còn có 100% các đơn vị tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam tham gia vào mạng lưới này. Nhờ vậy mà dữ liệu khách hàng được cập nhật liên tục. Điều đó giúp cho quá trình kiểm tra CIC cũng trở nên dễ dàng hơn. Thông thường cách kiểm tra CIC được tiến hành như sau:
Ngoài ra quý khách hàng cũng có quyền tự kiểm tra CIC của mình. Khi này bạn có thể liên hệ trực tiếp cổng thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam https://cic.org.vn/. Hoặc đăng ký theo mẫu của CIC dành riêng cho người dùng.
Nhiều khách hàng thắc mắc rằng việc kiểm tra CIC online miễn phí hay được tính phí? Lý do là vì có những đơn vị tài chính thu phí người dùng, nhưng một số đơn vị khác thì không. Thực tế cho thấy việc thu phí hay không phụ thuộc hoàn toàn vào chính sách của từng đơn vị kinh doanh. Nhưng xét theo quy định của CIC, mỗi lần tra cứu thông tin trên hệ thống phía ngân hàng sẽ trả cho đơn vị 30.000Đ. Từ đó có thể thấy đây là loại dịch vụ có tính phí. Vì vậy dù bạn có tự tra cứu thông tin thì vẫn phải mất khoản phí cho trung tâm.
Trong trường quý khách hàng đang có nhu cầu hỗ trợ kiểm tra CIC nhanh chóng và miễn phí hãy để lại thông tin. Công ty tài chính Linkbank sẽ liên hệ ngay sau đó để cung cấp các ngân hàng hỗ trợ kiểm tra CIC 0₫ cho người dùng. Đảm bảo bạn sẽ hoàn toàn hài lòng với dịch vụ mà chúng tôi cung ứng.
Nội dung được biên tập bởi Linkbank, được bảo vệ bởi
Xử lý hồ sơ vay nhanh a - z
Có BHNT là vay được
Vay hơn 70% giá trị xe
Số dư bình quân 2tr
Có CMND/ CCCD là vay được
Hỗ trợ mức lương trên 3 triệu
Hỗ trợ cho hoá đơn trên 300k
Hỗ trợ Cavet xe dưới 10 năm
Hỗ trợ sim viettel, Mobi, Vina